Môn Hóa Học Lớp 9 nêu tính chất hóa học của phi kim,viết phương trình minh họa với phi kim lưu huỳnh
Question
Môn Hóa Học Lớp 9 nêu tính chất hóa học của phi kim,viết phương trình minh họa với phi kim lưu huỳnh Giúp em bài này với ạ em cần gấp, đừng copy nguồn trên mạng nha. Em xin cảm ơn thầy cô và các bạn nhiều.
in progress
0
Tổng hợp
12 phút
2022-07-25T19:25:26+00:00
2022-07-25T19:25:26+00:00 2 Answers
0 views
0
Trả lời ( )
1. Tác dụng với kim loại
Phi kim tác dụng với kim loại tạo muối hoặc oxit
2Na + Cl2 → 2NaCl (Natri clorua)
Fe + S → FeS (Sắt (II) sunfua)
2Na + H2 → 2NaH (Natri hidrua)
2Cu + O2 → 2CuO (Đồng II oxit)
3Fe +2O2 → Fe3O4 (Sắt (II) (III) oxit)
2. Tác dụng với hiđro:
Các phi kim tác dụng với hidro đa số đều tạo thành hợp chất khí, có thể hòa tan trong nước tạo thành axit.
H2 + Cl2 → 2HCl
H2 + S → H2S
H2 + Br2 → 2HBr
2H2 + O2 → 2H2O
3. Tác dụng với oxi:
Một số phi kim tác dụng với oxi tạo thành oxit axit
S + O2 → SO2
C + O2 → CO2
4P + 5O2 → 2P2O5
4. Một số tính chất riêng của phi kim
Một số phi kim tác dụng với dung dịch axit sunfuric, axit nitric đặc nóng
S + 2H2SO4 → 3SO2↑ + 2H2O
C + 4HNO3 → 2H2O + 4NO2 + CO2
2P + 5H2SO4 → 2H3PO4 + 5SO2↑ + 2H2O
Phi kim halogen tác dụng với NaOH
Tùy vào độ mạnh yếu của phi kim halogen mà tạo ra những sản phẩm khác nhau ở những điều kiện khác nhau:
F> Cl > Br > I
Flo phản ứng với NaOH loãng nồng độ 2% lạnh:
2F2 + 2NaOH → OF2 + 2NaF + H2O
Cl2 + 2NaOH → H2O + NaCl + NaClO
3Cl2 + 6NaOH →to 3H2O + 5NaCl + NaClO3
Br2 + 2NaOH đậm đặc, lạnh → H2O + NaBrO + NaBr
3Br2 + 6NaOH đậm đặc, nóng → 3H2O + NaBrO3 + 5NaBr
I2 + 2NaOHđậm đặc, lạnh → H2O + NaI + NaIO
5. Mức độ hoạt động hóa học của phi kim:
Mức độ hoạt động hóa học của phi kim thường được xét dựa vào khả năng và mức độ phản ứng của phi kim đó với kim loại và hiđro.
Flo, oxi, clo là những phi kim hoạt động mạnh (flo là phi kim hoạt động mạnh nhất vì có độ âm điện cao nhất: 3,98).
Lưu huỳnh, photpho, cacbon, silic là những phi kim hoạt động yếu hơn
–
a) Lưu huỳnh là một phi kim, vì có đầy đủ các tính chất hóa học của phi kim:
b)
(1) Cl2+H2→t02HCl
(2) Cl2+Cu→CuCl2
(3) HCl+Cu(OH)2→CuCl2+H2O
– Tác dụng với kim loại:
Fe+ S $\buildrel{{t^o}}\over\longrightarrow$ FeS
– Tác dụng với hidro, oxi, các phi kim khác:
$H_2+ S \buildrel{{t^o}}\over\rightleftharpoons H_2S$
$S+ O_2 \buildrel{{t^o}}\over\longrightarrow SO_2$
$S+ 3F_2 \rightarrow SF_6$
(Ngoài ra có 1 số tính chất riêng với từng phi kim. VD: S+ Na2SO3; S+ NaOH; Cl2+ NaOH;…)