Môn Ngữ Văn Lớp 9 CÂU 1: Lời tâm tình tha thiết xúc động của nhà thơ Y Phương nói với con được thể hiện trong những câu thơ sau: “Người đồng mình yêu lắm
Môn Ngữ Văn Lớp 9 CÂU 1: Lời tâm tình tha thiết xúc động của nhà thơ Y Phương nói với con được thể
hiện trong những câu thơ sau:
“Người đồng mình yêu lắm con ơi
Đan lờ cài nan hoa
Vách nhà ken câu hát
Rừng cho hoa
Con đường cho những tấm lòng”
(Nói với con – Y Phương)
1. Trong câu thơ:
“Rừng cho hoa
Con đường cho những tấm lòng”
Các từ rừng, hoa, con đường theo em được hiểu theo những nghĩa nào?
2. Qua những câu thơ trên nhà thơ đã nói với con về những điều gì?
3. Từ những phẩm chất cao đẹp của “người đồng mình” trong văn bản: “ Nói với
con”, em hãy viết 1 đoạn văn ngắn nói lên suy nghĩ của em về phẩm chất và trách
nhiệm của thế hệ trẻ trong thời đại hiện nay?
GIÚP VỚI CÁC BẠN ƠI!!!!!!!!!!!!!!!!!!1 Giúp em bài này với ạ em cần gấp, đừng copy nguồn trên mạng nha. Em xin cảm ơn thầy cô và các bạn nhiều.
Trả lời ( )
CÂU 1: Lời tâm tình tha thiết xúc động của nhà thơ Y Phương nói với con được thể hiện trong những câu thơ sau: “Người đồng mình yêu lắm con ơi Đan lờ cài nan hoa Vách nhà ken câu hát Rừng cho hoa Con đường cho những tấm lòng” (Nói với con – Y Phương)
1.
đc hiểu theo nghĩa bóng và nghĩa đen nha
Nghĩa đen :
Rừng cho hoa -> trai cho gái ( rừng là con trai , hoa là con gái )
Con đường cho tấm lòng
nghĩa bóng :
Rừng cho hoa -> cây cho lá ( rừng tượng trưng cho mọt cái cây, hoa tương trưng cho những chiếc lá )
2.
– Đến với bài thơ, ta thấy điều đầu tiên Y Phương muốn nóivới con chính là cội nguồn sinh dưỡng mỗi con người – tình yêu thương vô bờ bến mà cha mẹ dành cho con – tình gia đình:
Chân phải bước tới cha
Chân trái bước tới mẹ
Một bước chạm tiếng nói
Hai bước tới tiếng cười.
3.
Người cha nói với con về những đức tính cao đẹp của “người đồng mình”, dạy con dù cuộc sống có vất vả thì con hãy sống mạnh mẽ, khoáng đạt, bền bỉ gắn bó với quê hương dẫu còn cực nhọc, đói nghèo:”Người đồng mình thương lắm con ơi/ Cao đo nỗi buồn/ Xa nuôi chí lớn/ Sống như sông như suối/ Lên thác xuống ghềnh/ Không lo cực nhọc” Từ đó, người cha mong muốn con phải có nghĩa tình chung thuỷ với quê hương, biết chấp nhận và vượt qua gian nan, thử thách băng ý chí, bằng niềm tin của mình. “Người đồng mình” mộc mạc nhưng giàu chí khí, niềm tin. Họ có thể “thô sơ da thịt” nhưng không hề nhỏ bé về tâm hồn, về ý chí và luôn mong ước xây dựng quê hương. Chính những con người như thế, bằng sự lao động cần cù, nhẫn nại hăng ngày, đã làm nên quê hương với truyền thông, với phong tục tập quán tốt đẹp của cha ông, thế hệ đi trước để phát triển quê hương đất nước ngày càng tốt đẹp hơn: “Người đồng mình tự đục đá kê cao quê hương/ Còn quê hương thì làm phong tục”. Qua việc ca ngợi những đức tính cao đẹp của “người đồng mình”, nhà thơ dặn dò con cần kế tục, phát huy một cách xứng đáng truyền thống của quê hương, biết tự hào với truyền thống quê hương. Hai ý này không tách rời nhau trong đoạn 2 của bài thơ nên lời dặn dò trở nên vừa lự nhiên, vừa thấm thìa.